Cuộc họp của Ban Bí thư do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì hôm 17/12 đã cách chức nguyên Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc nhiệm kỳ 2010 - 2015 của ông Phạm Văn Vọng, từng là Ủy viên Trung ương Đảng.
Đây là diễn biến mới nhất sau hai năm, kể từ Đại hội Đảng 12, khi ông Nguyễn Phú Trọng kêu gọi đấu tranh "chống tham nhũng, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống".Sau khi được bầu lại làm Tổng Bí thư tháng Giêng 2016, ông Nguyễn Phú Trọng cùng giới chức trong Đảng đã ban hành hàng loạt văn bản về công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng.
Bàn tròn: Điểm sự kiện thời sự VN nổi bật năm 2017
Việt Nam: Diễn biến nhân sự cấp cao cuối năm
Vụ Đinh La Thăng: Đảng không cho 'hạ cánh an toàn'?
Tháng 10/2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 4 về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
Ủy ban Kiểm tra là đạo diễn chính
Ủy ban Kiểm tra Trung ương đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát, thi hành kỷ luật đảng.
Vụ ông Thăng: TBT Trọng 'chọn đúng đối tượng'
'Hồ sơ Trịnh Xuân Thanh ở Đức không đổi'
Một trong những vụ kỷ luật lớn nhất, đến nay vẫn đang tiếp diễn, liên quan ông Trịnh Xuân Thanh, khi đó là Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang, bị điều tra từ tháng 6/2016.
Bắt đầu từ việc ông Thanh dùng ô tô Lexus trị giá hơn 5 tỷ đồng gắn biển xanh, do báo chí đưa tin, Ủy ban Kiểm tra Trung ương của Đảng Cộng sản công bố điều họ nói là các vi phạm trong việc quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm…
Ban cán sự đảng Bộ Công Thương và Ban cán sự đảng Bộ Nội vụ, Ban Tổ chức Trung ương đều bị kiểm tra liên quan vụ bổ nhiệm Trịnh Xuân Thanh, người bị khai trừ Đảng.
Cảnh cáo hai cựu ủy viên trung ương
Tháng 12/2016, hai cựu ủy viên Trung ương Đảng bị cảnh cáo vì liên quan việc đề nghị, tiếp nhận Trịnh Xuân Thanh từ Bộ Công thương về tỉnh Hậu Giang để giữ chức Phó Chủ tịch UBND Tỉnh.
Hai người này là ông Trần Lưu Hải, nguyên Phó Trưởng Ban thường trực Ban Tổ chức Trung ương và Huỳnh Minh Chắc, nguyên Bí thư Tỉnh uỷ Hậu Giang nhiệm kỳ 2010 - 2015.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng cũng bị Ban Bí thư khiển trách vì vụ này.
Xóa tư cách nguyên Bộ trưởng Công Thương
Ông Trịnh Xuân Thanh đứng đầu Tổng công ty Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) giai đoạn 2011-2013, bị cho là thua lỗ hơn 3.200 tỷ thời gian này.
Soát lại thẻ an ninh của ông Vũ Huy Hoàng
Vụ ông Vũ Huy Hoàng và niềm tin người dân
Câu chuyện Xuân Anh và những 'hạt giống đỏ'
Đến tháng 8/2013, ông Thanh đã thôi toàn bộ các chức vụ ở PVC, nhưng được Bộ Công thương, dưới thời Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng, đưa về Bộ, làm Phó Chánh Văn phòng Bộ.
Một năm sau, ông Thanh được bổ sung quy hoạch Thứ trưởng Công thương.
Vì vụ này, cộng thêm việc bổ nhiệm con trai Vũ Quang Hải vào các vị trí ở Tổng công ty thuốc lá Việt Nam và Sabeco, ông Vũ Huy Hoàng, vào tháng 11/2016, bị Đảng cách chức Bí thư Ban cán sự đảng Bộ Công thương giai đoạn 2011 - 2016.
Theo một bài báo trên trang web Ủy ban Kiểm tra Trung ương, "cũng từ việc" ông Trịnh Xuân Thanh có những sai phạm khi còn làm trong ngành dầu khí, nên cơ quan này ", đặt ra vấn đề phải gấp rút kiểm tra các tập đoàn kinh tế, các tổng công ty nhà nước".
Đinh La Thăng: những thăng trầm trong sự nghiệp
24 sếp PVN bị khởi tố tạo 'chuyện không vui'?
'Đại án dầu khí' tác động cải cách ở VN thế nào?
Ủy viên Bộ Chính trị nào ở VN từng bị kỷ luật?
Ủy ban này nói khi điều tra Ban Thường vụ Đảng uỷ Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam, đã "phát hiện ra vi phạm" của Ủy viên Bộ Chính trị Đinh La Thăng, nguyên Chủ tịch Tập đoàn.
Trong một diễn biến hiếm có, ông Đinh La Thăng bị đưa ra khỏi Bộ Chính trị hồi tháng 5/2017, và bị bắt tạm giam đầu tháng 12.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) bị ghi nhận đang trong cơn khủng hoảng, với việc hàng loạt cựu và đương kim lãnh đạo bị kỷ luật.
Nhóm lãnh đạo PVN giai đoạn 2009 - 2015 bị Đảng kết luận đã "thiếu trách nhiệm", khiến mất 800 tỷ đồng khi góp vốn vào Ngân hàng Cổ phần Đại dương (OceanBank), và nhiều khoản đầu tư "bị tổn thất".
Sự cố Formosa Hà Tĩnh
Nguyên Uỷ viên Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường nhiệm kỳ 2011-2016 Nguyễn Minh Quang bị cảnh cáo vì để xảy ra sự cố môi trường liên quan Formosa Hà Tĩnh xả thải hủy diệt đáy biển bốn tỉnh miền Trung.
Ông Võ Kim Cự sắp nghỉ hưu
Ông Võ Kim Cự đã nghỉ hưu từ đầu tháng 10 năm nay.
Kỷ luật các cựu ủy viên trung ương
Tháng 5/2017: ông Nguyễn Văn Thiện, nguyên Ủy viên trung ương Đảng, nguyên Bí thư tỉnh ủy Bình Định bị cảnh cáo, do "có trách nhiệm trong việc bổ sung quy hoạch, bổ nhiệm đối với cán bộ không bảo đảm điều kiện, tiêu chuẩn và không đúng quy định".
TBT Trọng kỷ luật cựu Ủy viên Trung ương Đảng
Bí thư Đà Nẵng bị cách chức, ra khỏi Trung ương Đảng
Tháng 9/2017: ông Nguyễn Phong Quang, nguyên Uỷ viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Trưởng Ban thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ giai đoạn 2011 - 2016, bị cách tất cả các chức vụ trong Đảng.
Ông Quang bị kết luận có những vi phạm, khuyết điểm "gây hậu quả rất nghiêm trọng".
Tháng 10/2017: ông Nguyễn Xuân Anh bị cách chức Bí thư Thành uỷ Đà Nẵng, cho thôi giữ chức Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII
Tháng 12/2017: ông Phạm Văn Vọng, đã nghỉ hưu, bị cách chức Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc nhiệm kỳ 2010 - 2015.
Ông Vọng đã "bổ nhiệm một số cán bộ không bảo đảm nguyên tắc", "chủ trương nhiều dự án có sử dụng đất không đúng quy định", theo Ban Bí thư Đảng Cộng sản.
Đánh giá từ nước ngoài
Với giới quan sát nước ngoài, không ít người vẫn hoài nghi về thực chất chiến dịch chỉnh đốn Đảng ở Việt Nam.
Một bài của Reuters hôm 11/12, sau khi ông Đinh La Thăng bị bắt, cho rằng chiến dịch chống tham nhũng nhằm "kiềm chế tham nhũng lớn".
Nhưng chiến dịch cũng giúp ban lãnh đạo Đảng củng cố vị thế dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, theo bài báo.
"Dù các vụ bắt giữ có lên cao hơn hay không, uy thế của ông Trọng được bảo đảm trong nhiệm kỳ kéo dài tới 2021, và phe này có điều kiện tốt hơn để duy trì ưu thế cả sau đó," bài báo nhận xét.
Từ Mỹ, chuyên gia về chính trị học Đông Nam Á Zachary Abuza bình luận với BBC:
"Toàn bộ vụ ông Đinh La Thăng, từ chuyện ông mất ghế ủy viên Bộ chính trị cho đến vụ xử đại án Ocean Bank, đến vụ bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh đầy ngạc nhiên, đều là những chỉ dấu cho thấy vụ này lớn hơn nhiều chứ không đơn giản chỉ là nhằm thu hồi tài sản nhà nước bị thất thoát."
"Tất cả đều là chính trị. Ông Nguyễn Phú Trọng không chỉ củng cố vị trí của mình. Ông còn triệt hạ các đối thủ chính trị trước Đại hội Đảng sắp tới. Ông Trọng giờ đây đang ở vị thế không ai tấn công được."
Tháng 12/2016, hai cựu ủy viên Trung ương Đảng bị cảnh cáo vì liên quan việc đề nghị, tiếp nhận Trịnh Xuân Thanh từ Bộ Công thương về tỉnh Hậu Giang để giữ chức Phó Chủ tịch UBND Tỉnh.
Hai người này là ông Trần Lưu Hải, nguyên Phó Trưởng Ban thường trực Ban Tổ chức Trung ương và Huỳnh Minh Chắc, nguyên Bí thư Tỉnh uỷ Hậu Giang nhiệm kỳ 2010 - 2015.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng cũng bị Ban Bí thư khiển trách vì vụ này.
Xóa tư cách nguyên Bộ trưởng Công Thương
Ông Trịnh Xuân Thanh đứng đầu Tổng công ty Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) giai đoạn 2011-2013, bị cho là thua lỗ hơn 3.200 tỷ thời gian này.
Soát lại thẻ an ninh của ông Vũ Huy Hoàng
Vụ ông Vũ Huy Hoàng và niềm tin người dân
Câu chuyện Xuân Anh và những 'hạt giống đỏ'
Đến tháng 8/2013, ông Thanh đã thôi toàn bộ các chức vụ ở PVC, nhưng được Bộ Công thương, dưới thời Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng, đưa về Bộ, làm Phó Chánh Văn phòng Bộ.
Một năm sau, ông Thanh được bổ sung quy hoạch Thứ trưởng Công thương.
Vì vụ này, cộng thêm việc bổ nhiệm con trai Vũ Quang Hải vào các vị trí ở Tổng công ty thuốc lá Việt Nam và Sabeco, ông Vũ Huy Hoàng, vào tháng 11/2016, bị Đảng cách chức Bí thư Ban cán sự đảng Bộ Công thương giai đoạn 2011 - 2016.
Đến tháng 1/2017, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xóa tư cách nguyên Bộ trưởng Công Thương của ông Hoàng.Bản quyền hình ảnhHOANG DINH NAMImage captionÔng Trần Quốc Vượng (bìa trái) đang lãnh đạo Ủy ban Kiểm tra Trung ương
Điều tra Tập đoàn Dầu khíTheo một bài báo trên trang web Ủy ban Kiểm tra Trung ương, "cũng từ việc" ông Trịnh Xuân Thanh có những sai phạm khi còn làm trong ngành dầu khí, nên cơ quan này ", đặt ra vấn đề phải gấp rút kiểm tra các tập đoàn kinh tế, các tổng công ty nhà nước".
24 sếp PVN bị khởi tố tạo 'chuyện không vui'?
'Đại án dầu khí' tác động cải cách ở VN thế nào?
Ủy viên Bộ Chính trị nào ở VN từng bị kỷ luật?
Ủy ban này nói khi điều tra Ban Thường vụ Đảng uỷ Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam, đã "phát hiện ra vi phạm" của Ủy viên Bộ Chính trị Đinh La Thăng, nguyên Chủ tịch Tập đoàn.
Trong một diễn biến hiếm có, ông Đinh La Thăng bị đưa ra khỏi Bộ Chính trị hồi tháng 5/2017, và bị bắt tạm giam đầu tháng 12.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) bị ghi nhận đang trong cơn khủng hoảng, với việc hàng loạt cựu và đương kim lãnh đạo bị kỷ luật.
Nhóm lãnh đạo PVN giai đoạn 2009 - 2015 bị Đảng kết luận đã "thiếu trách nhiệm", khiến mất 800 tỷ đồng khi góp vốn vào Ngân hàng Cổ phần Đại dương (OceanBank), và nhiều khoản đầu tư "bị tổn thất".
Sự cố Formosa Hà Tĩnh
Nguyên Uỷ viên Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường nhiệm kỳ 2011-2016 Nguyễn Minh Quang bị cảnh cáo vì để xảy ra sự cố môi trường liên quan Formosa Hà Tĩnh xả thải hủy diệt đáy biển bốn tỉnh miền Trung.
Ông Võ Kim Cự sắp nghỉ hưu
Ông Võ Kim Cự tiếp tục bị 'xóa tư cách'Bản quyền hình ảnhGETTY IMAGESImage captionÔng Võ Kim Cự (phải) nói chuyện với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại phiên họp Quốc hội hôm 20/5/2014
Cựu Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh, ông Võ Kim Cự, bị cách chức Ủy viên Ban thường vụ Tỉnh ủy nhiệm kỳ 2005-2010 và nhiệm kỳ 2010-2015, bao gồm các chức vụ Bí thư Ban cán sự đảng UBND tỉnh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh.Ông Võ Kim Cự đã nghỉ hưu từ đầu tháng 10 năm nay.
Kỷ luật các cựu ủy viên trung ương
Tháng 5/2017: ông Nguyễn Văn Thiện, nguyên Ủy viên trung ương Đảng, nguyên Bí thư tỉnh ủy Bình Định bị cảnh cáo, do "có trách nhiệm trong việc bổ sung quy hoạch, bổ nhiệm đối với cán bộ không bảo đảm điều kiện, tiêu chuẩn và không đúng quy định".
TBT Trọng kỷ luật cựu Ủy viên Trung ương Đảng
Bí thư Đà Nẵng bị cách chức, ra khỏi Trung ương Đảng
Tháng 9/2017: ông Nguyễn Phong Quang, nguyên Uỷ viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Trưởng Ban thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ giai đoạn 2011 - 2016, bị cách tất cả các chức vụ trong Đảng.
Ông Quang bị kết luận có những vi phạm, khuyết điểm "gây hậu quả rất nghiêm trọng".
Tháng 10/2017: ông Nguyễn Xuân Anh bị cách chức Bí thư Thành uỷ Đà Nẵng, cho thôi giữ chức Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII
Tháng 12/2017: ông Phạm Văn Vọng, đã nghỉ hưu, bị cách chức Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc nhiệm kỳ 2010 - 2015.
Ông Vọng đã "bổ nhiệm một số cán bộ không bảo đảm nguyên tắc", "chủ trương nhiều dự án có sử dụng đất không đúng quy định", theo Ban Bí thư Đảng Cộng sản.
Đánh giá từ nước ngoài
Với giới quan sát nước ngoài, không ít người vẫn hoài nghi về thực chất chiến dịch chỉnh đốn Đảng ở Việt Nam.
Một bài của Reuters hôm 11/12, sau khi ông Đinh La Thăng bị bắt, cho rằng chiến dịch chống tham nhũng nhằm "kiềm chế tham nhũng lớn".
Nhưng chiến dịch cũng giúp ban lãnh đạo Đảng củng cố vị thế dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, theo bài báo.
"Dù các vụ bắt giữ có lên cao hơn hay không, uy thế của ông Trọng được bảo đảm trong nhiệm kỳ kéo dài tới 2021, và phe này có điều kiện tốt hơn để duy trì ưu thế cả sau đó," bài báo nhận xét.
Từ Mỹ, chuyên gia về chính trị học Đông Nam Á Zachary Abuza bình luận với BBC:
"Toàn bộ vụ ông Đinh La Thăng, từ chuyện ông mất ghế ủy viên Bộ chính trị cho đến vụ xử đại án Ocean Bank, đến vụ bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh đầy ngạc nhiên, đều là những chỉ dấu cho thấy vụ này lớn hơn nhiều chứ không đơn giản chỉ là nhằm thu hồi tài sản nhà nước bị thất thoát."
"Tất cả đều là chính trị. Ông Nguyễn Phú Trọng không chỉ củng cố vị trí của mình. Ông còn triệt hạ các đối thủ chính trị trước Đại hội Đảng sắp tới. Ông Trọng giờ đây đang ở vị thế không ai tấn công được."
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét